NIỀNG RĂNG MẶT LƯỚI

< 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q. Bình Thạnh >

Răng khôn có mấy chân

Theo dõi trên:

Răng khôn bắt đầu mọc từ 17-25 tuổi, đây cũng là giai đoạn hình thành chân răng khoảng 2/3. Chính vì vậy nếu răng khôn mọc lệch hoặc có vấn đề gì thì phải xử lý kịp thời để phòng tránh những hiểm họa về sau. Nếu trên 35 tuổi mới phải nhổ răng khôn thì sẽ gặp nhiều vấn đề phức tạp. Răng khôn có mấy chân.

Răng khôn là răng cối lớn thứ bam thường được gọi là răng số 8. Một người thường có 4 răng khôn mọc ở 4 góc hàm. Sở dĩ có tên gọi răng khôn vì răng mọc ở độ tuổi khi mình đã trưởng thành và biết nhận thức.

Răng khôn mọc khi xương hàm đã phát triển hoàn thiện và trở nên cứng chắc hơn. Trong giai đoạn mọc răng khôn, xương hàm dưới có xu hướng mọc xuống dưới và hướng ra phía trước. Hơn nữa, nhiều người thường dùng thức ăn mềm thường xuyên cũng khiến cho xương hàm kém phát triển hơn. Chính những yếu tố này làm mất cân đối giữa răng và kích thước của xương hàm khiến tình trạng răng không mọc ngầm hoặc mọc kẹt.

Răng khôn có mấy chân
Mô phỏng răng khôn mọc lệch

Răng khôn mọc kẹt trong xương hàm hoặc nướu sẽ gây áp lực khá mạnh đến vùng xương và nướu. Hơn nữa, thức ăn đọng bên dưới nướu cũng rất khó làm sạch. Chính vì vậy sẽ khiến cho vùng răng đó bị viêm, đau nhức và nhiễm trùng.

Khi răng khôn mọc bị sai góc độ sẽ tạo khe hẹp bất thường đối với các răng bên cạnh. Cho nên thức ăn sẽ bị nhồi nhét với các răng bên cạnh và dễ hình thành vi khuẩn. Đồng thời răng khôn thường mọc ở vị trí trong cùng của cung hàm nên dùng bàn chải cũng khó có thể làm sạch được các thức ăn bám đọng lại rất dễ dẫn đến sâu răng và gây bệnh nha chu đối với các răng bên cạnh. Ngoài ra, răng khôn có thể bị thoái hóa thành u hoặc bệnh lý trong xương hàm và làm xương hàm ngày càng yếu đi.

Khi nào nên nhổ răng khôn ?

Khi răng khôn mọc lệch và gây ra các biến chứng đau nhức hoặc bị nhiễm trùng làm ảnh hưởng đến các răng lân cận.

Nếu răng khôn mọc và khoảng cách giữa răng khôn và các răng bên cạnh bị giắt thức ăn thì nguy cơ ảnh hưởng đến các răng bên cạnh là rất cao, chính vì vậy bác sĩ thường chỉ định nhổ răng khôn trong những trường hợp như vậy để ngăn ngừa biến chứng có thể xảy ra.

Trong trường hợp răng khôn mọc đủ chỗ và không làm ảnh hưởng đến xương và nướu nhưng phía đối diện không có răng ăn khớp khiến răng khôn dài ra cũng gây nhồi nhét thức ăn và làm lở loát hàm đối diện.

Răng khôn mọc thẳng và không bị xương và nướu cản trở nhưng răng khôn có hình dáng bất thường như nhỏ, dị dạng cũng làm gây nhồi nhét thức ăn với các răng bên cạnh. Như vậy qua thời gian sẽ làm nhồi nhét thức ăn với các răng bên cạnh sẽ là nguyên nhân gây nên bệnh sâu răng và viêm nha chu.

Bản thân răng khôn mắc bệnh viêm nha chu hoặc sâu răng.

Nhiều trường hợp nhổ răng khôn để chỉnh hình, làm răng giả.

Răng khôn có mấy chân
Nhổ răng khôn bằng kỹ thuật hiện đại không đau đớn

Khi nào nên để lại răng khôn ?

Không phải trường hợp nào cũng phải nhổ răng khôn. Nếu răng khôn mọc thẳng, không bị kẹt bởi xương và nướu, đồng thời cũng không gây biến chứng gì thì có thể giữ lại bình thường. Bệnh nhân có thể dùng chỉ nha khoa và bàn chải để làm sạch răng một cách triệt để.

Những bệnh nhân có các bệnh lý như tim mạch, tiểu đường, rối loạn máu không đông thì không nên nhổ răng khôn.

Răng khôn có ảnh hưởng đến cấu trúc giải phẫu quan trọng như dây thần kinh, xoang hàm… vì vậy không thể sử dụng các phương pháp phẫu thuật chuyên biệt để thực hiện.

Nói đến giá cấy ghép implant tại Nha Khoa Đăng Lưu bạn có thể truy cập vào trang web chính thức của phòng khám để tham khảo. Hoặc gọi điện qua hotline 1800 6578 gặp bác sĩ hỗ trợ trước khi đưa ra quyết định.

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 34 Phan Đăng Lưu, Phường 6, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
  • Email: info@nhakhoadangluu.com.vn
  • Website: nhakhoadangluu.com.vn
BÀI VIẾT LIÊN QUAN